Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng

17/06/2024 17:04 GMT+7

Chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà như thế nào đúng chuẩn y khoa để mau lành, ngăn ngừa nhiễm trùng và hạn chế sẹo xấu? Hãy theo dõi ngay chia sẻ dưới đây để vết thương phục hồi nhanh mà ngăn ngừa sẹo diễn biến phức tạp.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 1.

Vết khâu tại nhà khi nào cần thay băng?

Với thương đã khâu mà bạn chăm sóc tại nhà thì cần thực hiện thay bằng 1 lần/ngày. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có một số trường hợp cần phải thay băng nhiều hơn 1 lần như khi băng bị thấm ướt, có nhiều dịch, băng bị dính bẩn, băng bị té nước hay bị ẩm ướt…

Một số dụng cụ các bạn cần phải chuẩn bị trước khi thay băng cho vết khâu tại nhà gồm có nước muối sinh lý, dung dịch sát khuẩn Povidin, gạc vô khuẩn, băng dính hoặc băng cuộn, găng tay y tế.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 2.

Quy trình các bước rửa thay băng vết thương khâu tại nhà bạn cần biết

Quy trình rửa thay bằng vết thương khâu tại nhà cần thực hiện theo đúng những bước dưới đây. Các bạn cùng theo dõi và làm theo đúng hướng dẫn để vết thương khâu tại nhà nhanh chóng phục hồi và hạn chế tối đa hình thành sẹo xấu.

  • Bước 1: Cần bàn tay người trực tiếp thay băng cho bệnh nhân bằng cách rửa bằng xà phòng. Sau đó, bàn tay cần được đeo găng tay y tế.
  • Bước 2: Tiếp tục, bạn tẩm ướt băng che vết thương bằng nước muối sinh lý khoảng thời gian 15 phút. Rồi việc cần làm tiếp theo là nhẹ nhàng bóc băng ra khỏi vết thương.
  • Bước 3: Hãy dùng gạc ẩm để tẩm nước muối và bắt đầu lau rửa sạch nhẹ nhàng hết dịch đọng bề mặt cùng các vảy bám ở miệng vết thương.
  • Bước 5: Nặn dịch tụ bên trong vết khâu, đây là bước quan trọng và cần thực hiện nhẹ nhàng.
  • Bước 6: Cần sát khuẩn lại vết thương và dùng gạc tẩm dung dịch Povidin sát khuẩn theo hình xoắn ốc từ trong ra ngoài. Nên lặp lại việc này từ 3-5 lần cho tới khi vết thương không còn dịch bẩn.
  • Bước 7: Lấy băng gạc vô khuẩn rồi cố định lại vết thương bằng băng cuộn hay băng dính. Chú ý, không nên băng quá chặt vì có thể làm cản trở lưu lượng máu lưu thông và cản trở khiến vết thương lâu lành.

Nếu chăm sóc vết khâu tại nhà không đúng cách rất dễ bị nhiễm trùng, thời gian lâu lành và hình thành sẹo xấu. Vậy nên, chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà với sản phẩm bình xịt lành thương Hemacut Spray đang hot hiện nay. Đây cũng là dòng sản phẩm đang được sử dụng tại nhà và cũng sử dụng phổ biến tại các bệnh viện hay phòng khám chuyên khoa.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 3.

Xịt lành thương HemaCut Spray là sản phẩm dành cho vết thương hở có mặt tại thị trường Châu Âu. Được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc với bằng sáng chế công nghệ Polymer Triss và Hexamethyldisiloxane. Sản phẩm còn được ứng dụng công nghệ Silicone hóa lỏng với cấu trúc mạng lưới Polymer trong suốt bao chặt vết thương khâu chỉ sau 10 giây rồi tạo màng sinh học bảo vệ miệng vết thương chống lại vi khuẩn, bụi bẩn. Đồng thời, Hemacut Spray còn có khả năng vô hiệu hóa phản ứng stress ô xy hóa tại vết thương, rút ngắn tiến trình viêm. Vậy nên, sử dụng Hemacut Spray với vết thương khâu sẽ giúp vết thương mau lành, ngăn ngừa nhiễm trùng và cũng hạn chế tối đa được sẹo xấu với diễn biến phức tạp.

Hemacut Spray với dạng xịt dễ sử dụng, dễ dàng bám vào vết thương, nên cũng được ứng dụng rộng rãi trong quản lý vết thương cấp tính đến mãn tính. Cụ thể, Hemacut phù hợp với vết thương nhẹ trên bề mặt nha như trầy xước, vết cắt/rách/rạch nông; bỏng cấp độ 1 và 2; vết thương hậu phẫu như thẩm mỹ, tai nạn, sinh mổ... và mụn nước, vết loét trên da.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 4.

Ngay sau khi vết thương khâu tại nhà cắt chỉ hay đã lành thương thì đừng chủ quan mà bỏ qua bước chăm sóc sẹo. Hãy biết cách ngăn ngừa và quản lý sẹo sau khi lành thương bằng gel Rejuvasil với 97% thành phần silicone y tế cao cấp. Gel Rejuvasil giúp kiểm soát tình trạng tăng sinh collagen sau lành thương ngăn ngừa sẹo xấu hình thành. Bộ đôi Rejuvasil và Hemacut Spray chính là giải pháp hoàn hảo khi chăm sóc vết thương khâu tại nhà.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 5.

Xem chi tiết sản phẩm gel ngăn ngừa sẹo mới và làm xẹp sẹo lồi, sẹo phì đại tại đây: https://scarheal.com.vn/scarheal/Gel-tri-seo-scar-rejuvasil-10ml.html

Một số dấu hiệu bất thường sau khi rửa vết thương khâu bạn cần chú ý

Trong quá trình chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà có thể xuất hiện một số dấu hiệu bất thường. Các bạn cần quan sát kỹ và phát hiện kịp thời để sớm có biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn ngừa nhiễm trùng.

  • Vết thương sau khi khâu chảy máu nhiều hay không cầm được máu.
  • Vết thương có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, cảm giác đau nhiều hay mức độ đau ngày càng tăng.
  • Vùng da xung quanh vết thương đã khâu phù nền, sưng mọng, dịch tụ nhiều ở dưới miệng vết thương khâu hay có rỉ dịch mủ tanh hôi.
  • Bục chỉ vết khâu hay bệnh nhân sốt cao.

Nếu bệnh nhân chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà mà có các dấu hiệu ở trên thì cần đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Bật mí cách chăm sóc vết thương sau khi khâu tại nhà ngăn ngừa nhiễm trùng- Ảnh 6.

Một số điều nhất định không được làm khi chăm sóc vết thương khâu tại nhà

Các bạn cần chú ý, khi chăm sóc vết thương khâu tại nhà không được làm một số điều dưới đây. Bởi nó có thể tác động trực tiếp tới quá trình lành thương khiến vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng và nguy cơ gây sẹo xấu có diễn biến phức tạp.

  • Đắp lá thuốc hay rắc bột lên vết thương: Vì khi dịch rỉ ra từ vết thương pha trộn với bột hay lá đắp sẽ tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển khiến vết thương lâu lành và có nguy cơ nhiễm trùng.
  • Ngâm vết thương vào nước hoặc các dung dịch dân gian khác: Ngâm vết thương trong nước làm cho biểu bì da mềm ra. Đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và làm nhiễm trùng vết thương. Cách tốt nhất là nên để vết thương sau khi khâu luôn được khô ráo.
  • Rửa vết thương khâu nhiều lần với ô xy già: Với khả năng sát khuẩn cực mạnh của ô xy già không chỉ tiêu diệt vi khuẩn còn phá hủy cả các tế bào lành. Chất này chỉ được bác sĩ sử dụng một lần duy nhất lúc làm sạch để khâu vết thương mà thôi.

Việc chăm sóc vết thương khâu tại nhà cũng không quá khó đúng không nào. Hãy thực hiện nghiêm túc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để vết thương mau lành, không bị nhiễm trùng và cũng nói không với sẹo xấu nhé.

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.