![]() Hơn 200 m2 rừng được bảo vệ nghiêm ngặt bị "cát tặc" hút thành hố sâu chết chóc như thế này ẢNH: BẮC BÌNH |
![]() Một khu vực rừng được bảo vệ nghiêm ngặt đã bị chặt sạch cây và chuẩn bị đưa dàn máy bom hút cát vào ẢNH: BẮC BÌNH |
![]() Cát rừng được bơm hút lên, tạm chứa như thế này tại khu vực bìa rừng, sau đó mới vận chuyển đi bán ẢNH: BẮC BÌNH |
![]() Cánh rừng đặc dụng bị nhóm người do ông Phan Đức Qùy thuê hủy hoại tại xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú ẢNH: BẮC BÌNH |
![]() Cơ quan chức năng thực nghiệm hiện trường tại khu rừng đặc dụng do ông Phan Đức Quỳ thuê người hủy hoại ẢNH: BẮC BÌNH |
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp, Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre, tính đến đầu năm 2020, toàn tỉnh có diện tích rừng ngập mặn là 3.900 ha, trong đó rừng tự nhiên 1.000 ha, rừng trồng 2.900 ha gồm các loại cây chủ yếu như đước, đưng, bần, mắm, phi lao… được phân bổ ở 3 huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú.
Bến Tre là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Hằng năm, diện tích rừng bị sạt lở mất vĩnh viễn hơn 100 ha, tập trung chủ yếu tại 2 huyện Thạnh Phú và Ba Tri.
UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành Quyết định ban bố về tình huống khẩn cấp sạt lở tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Theo đó, tỉnh Bến Tre có 4 khu vực bờ sông, bờ biển với chiều dài gần 7.000 m bị sạt lở cần xử lý khẩn cấp.
|
Bình luận (0)