>> Cù Lao Chàm được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới
Dự án có mức đầu tư 3 triệu USD cùng chi phí vận hành 50.000 USD/năm, sử dụng công nghệ hiện đại RO (thẩm thấu ngược) bằng nguồn điện năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió).
Công suất thiết kế của dự án dự kiến sẽ đủ sức cung cấp khoảng 400 m3 nước ngọt (được lọc từ nước biển) mỗi ngày, đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt đang gặp nhiều khó khăn của hơn 2.500 người dân sống trên đảo.
Theo kế hoạch, công trình lọc nước biển thành nước ngọt sẽ được khởi công vào năm 2013.
Trước đó, tháng 5.2009, Cù Lao Chàm đã được UNESCO công nhân là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Từ đó đến nay, nhiều dự án bảo vệ môi trường, cảnh quan đã được thực hiện tại Cù Lao Chàm như lắp đèn năng lượng mặt trời vào tháng 4.2010, vận động người dân, du khách không sử dụng túi nilon…
|
Nguyễn Tú - Quốc Phương
>> Hội An: Ngày "tuyên chiến" với túi nilon
>> Thả đồi mồi về biển
>> Tàu chìm ở Cửa Đại, 2 người chết, 5 người mất tích
>> Khỉ ở Cù Lao Chàm quấy rối nhà dân
>> Những ngày sống chậm ở Cù Lao Chàm
>> Thăm “đảo thiên đường” ở Quảng Nam
>> Lắp đèn năng lượng mặt trời tại Cù Lao Chàm
>> Hơn 100 hộ dân Cù Lao Chàm được sử dụng đèn năng lượng mặt trời
>> Vĩnh biệt túi nilon
>> Người nghèo được sử dụng điện mặt trời
>> Trao quà xuân cho người dân Cù Lao Chàm
>> "Ngân hàng cua đá" tại Cù Lao Chàm
Bình luận (0)