Giáo dục
Đứng xa nhìn... triết lý giáo dục
Đối với khái niệm “triết lý giáo dục”, tôi thường dùng cách “kính nhi viễn chi” bởi dù được đào tạo trong ngành sư phạm và từng dạy học hơn 10 năm, nếu có ai hỏi triết lý giáo dục VN là gì, tôi đành chịu, không trả lời được. Và cũng chẳng biết triết lý giáo dục chi phối nền giáo dục của nước này nước nọ cụ thể là gì.
Giáo dục
SAT thay đổi, liên quan gì đến Việt Nam ?
Kỳ thi SAT mà kết quả được nhiều trường đại học Mỹ sử dụng làm một trong những tiêu chí xét tuyển vừa được chỉnh sửa tận gốc rễ. Chỉnh sửa như thế nào thì quan trọng với học sinh Mỹ nhưng con đường đi đến những thay đổi như thế lại cho các nhà giáo dục VN những bài học kinh nghiệm rất thực tế.
Giáo dục
Thi đại học kiểu SAT, được không ?
Khi mới có tin Bộ GD-ĐT sẽ thay đổi cách thức tuyển sinh đại học từ chỗ thi chung , dùng đề chung, sử dụng kết quả chung thành tự tổ chức thi, khá nhiều ý kiến nêu SAT (thi chuẩn hóa để đăng ký vào một số trường ĐH ở Mỹ) như một dạng đề thi mà trường sẽ sử dụng.
Giáo dục
Tự hào nhưng cần tỉnh táo
Chúng ta nên thừa nhận, thậm chí có thể tự hào về kết quả cuộc thi khảo sát PISA vừa được công bố, trong đó học sinh VN được xếp hạng cao, cao hơn hẳn các nước phát triển như Anh, Mỹ... Sở dĩ nói như thế vì có nhiều người băn khoăn, so với sự yếu kém của nền giáo dục VN mà ai cũng thấy, liệu kết quả đó có chính xác, khách quan không?
Giáo dục