
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 6)
Bấy giờ nhiệm sở tác chiến đã giải tán từ lâu nhưng tới giờ tôi mới rời được đài chỉ huy. Trên hành lang xuống nơi nghỉ ngơi, tôi chứng kiến một sự nhớp nhúa kinh hoàng sau chiến trận. Do hệ thống quạt hút và quạt thổi bị trúng đạn hư hỏng hoàn toàn nên hành lang bên dưới tàu nóng hầm hập, tanh đến ngộp thở: mùi máu, mùi cồn, bông băng nhuộm máu…
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 1)
(TNO) Là thượng sĩ giám lộ trên tàu Trần Khánh Dư HQ-4, ông Lữ Công Bảy là một nhân chứng trực tiếp của trận Hải chiến Hoàng Sa 1974. Những dòng hồi ký dưới đây của ông đã được công bố rải rác trên mạng nhưng không thực sự đầy đủ. Nhân dịp 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, với sự đồng ý của tác giả, Thanh Niên Online xin đăng tải toàn bộ bản hồi ký này.
Hải chiến Hoàng Sa: Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH ngày 19.1.1974
(TNO) Ngay khi trận Hải chiến Hoàng Sa đang diễn ra vào ngày 19.1.1974, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hòa đã ra tuyên cáo lên án Trung Quốc xâm lược và khẳng định chủ quyền không thể chối cãi của VNCH tại quần đảo này. Dưới đây là toàn văn tuyên cáo.
Hải chiến Hoàng Sa: Tuyên cáo ngày 14.2.1974 của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa
(TNO) “Nghĩa vụ cao cả và cấp thiết nhất của một Chánh phủ là bảo vệ chủ quyền, độc lập và sự vẹn toàn lãnh thổ của quốc gia. Chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết làm tròn nghĩa vụ này, bất luận những khó khăn trở ngại có thể gặp phải và bất chấp những sự phản đối không căn cứ dầu phát xuất từ đâu.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 5: Bỏ mình vì nước
(TNO) Các tường thuật có chi tiết mâu thuẫn nhau về Hải chiến Hoàng Sa, nhưng có một thực tế không thể chối cãi, đó là Trung Quốc đã ngang nhiên xâm lăng quần đảo của Việt Nam. Và người Việt Nam đã chiến đấu để bảo vệ chủ quyền, nhiều người đã bỏ mình vì nước.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 2: Hành quân giữ đảo
(TNO) Sự kiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngụy xưng chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa vào ngày 11.1.1974 là lời thách thức trắng trợn đối với chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Ngay lập tức, chính quyền Sài Gòn đã có phản ứng bằng ngoại giao và quân sự.