Không lạm dụng sụn nhân tạo cố kéo dài đầu mũi
Xưa nay ta cứ nghĩ mũi ngắn thì đặt sụn vào đẩy đầu mũi dài ra, điều này hoàn toàn sai lầm. Sụn nhân tạo có tính chất bào mòn da khi đặt sụn nhân tạo vào cả sóng và đầu mũi thì qua thời gian phần sụn sẽ tụt xuống, giá đỡ cho sụn nhân tạo lúc này là lớp da đầu mũi mỏng manh nên sẽ dễ dàng dẫn đến hiện tượng mỏng, lộ sóng, bóng đỏ, thủng da đầu mũi. Mấu chốt duy nhất để có thể kéo dài đầu mũi ngắn là sử dụng sụn vách ngăn.
Và để giải quyết tình trạng này, trước tiên chúng ta phải được sự thăm khám kỹ càng của bác sĩ để biết tài nguyên mũi của chúng ta ở mức độ nào, nền mũi của chúng ta sẽ phù hợp với phương pháp nào. Đây là bước hết sức quan trọng mà chị em cần phải chú ý, vì nếu cố sức sử dụng phương pháp nâng mũi không phù hợp với cấu trúc mũi nền sẽ dễ dàng gây ra tình trạng biến chứng không mong muốn.
Sau nhiều năm nghiên cứu và trực tiếp thực hiện nhiều phương pháp nâng mũi khác nhau, thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Tiến Huy đã phát hiện ra các nguyên nhân gây ra các biến chứng sau khi nâng mũi là do trụ mũi yếu, da mũi mỏng. Vì vậy, việc củng cố trụ mũi và da mũi là yếu tố quan trọng quyết định độ bền sau khi nâng mũi.
Không lạm dụng sụn tai để nâng cao sóng mũi
Khi nâng mũi bọc sụn là phương pháp nâng mũi được ra đời trên thế giới, lúc đó kỹ thuật nâng mũi vẫn còn vô cùng thô sơ chưa tính đến chuyện sẽ gây ra nhiều biến chứng. Và thường các biến chứng do nâng mũi bọc sụn chỉ diễn ra sau từ 1-2 năm nên nhiều khách hàng khi mới nâng rất ưng ý và chưa nghĩ đến đến hậu quả sẽ vô cùng phức tạp.
Chính vì ưu điểm của phương pháp này chi phí thấp đồng thời thời gian hồi phục cũng nhanh nên cho đến hiện nay vẫn có rất nhiều người sử dụng. Phương pháp này đã được khuyến cáo sẽ gây co rút đầu mũi, lâu dần sẽ gây viêm nhiễm và có thể dẫn đến hoại tử.
Và để cấu thành nên một dáng mũi đẹp thì trụ mũi phải vững chãi, da mũi phải sáng màu không có dấu hiệu sưng hay tấy đỏ:
● Trụ mũi: Quyết định độ cao của mũi. Muốn tạo dáng mũi càng cao thì trụ mũi càng phải chắc.
● Da mũi: Quyết định độ đẹp của mũi. Da mũi mỏng là nguyên nhân dẫn đến lộ sóng, bóng đỏ sau một thời gian nâng mũi. Vì vậy, để sở hữu dáng mũi đẹp bền lâu thì da mũi phải dày và khỏe.
Vì vậy với những trường hợp da mũi quá mỏng không nên nâng khi không có vật liệu hỗ trợ
Bất cứ ai nào nâng mũi cũng không nên phó mặc hết cho bác sĩ phẫu thuật. Cần phải hiểu rõ những điều cấm kỵ khi nâng mũi để dáng mũi luôn đẹp mãi với thời gian. Cùng tìm hiểu những điều cấm kỵ đó là gì nào?
Xưa nay ta cứ nghĩ mũi ngắn thì đặt sụn vào đẩy đầu mũi dài ra, điều này hoàn toàn sai lầm. Sụn nhân tạo có tính chất bào mòn da khi đặt sụn nhân tạo vào cả sóng và đầu mũi thì qua thời gian phần sụn sẽ tụt xuống, giá đỡ cho sụn nhân tạo lúc này là lớp da đầu mũi mỏng manh nên sẽ dễ dàng dẫn đến hiện tượng mỏng, lộ sóng, bóng đỏ, thủng da đầu mũi. Mấu chốt duy nhất để có thể kéo dài đầu mũi ngắn một cách an toàn là sử dụng sụn vách ngăn.
Là một trong những địa chỉ làm đẹp uy tín được nhiều chị em lựa chọn, SaiGon Venus luôn mang lại những dịch vụ làm đẹp tốt và hiện đại … Với bàn tay tài hoa của Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Tiến Huy chắc chắn sẽ giúp chị em sở hữu ngay vẻ đẹp như ý.
PHÒNG KHÁM CK PTTM SAIGON VENUS - NƠI SẮC ĐẸP THĂNG HOA
Hotline: 0941 30 22 33
Địa chỉ: 702/2 đường Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP.HCM
Website: http://thammysaigonvenus.vn/
Bình luận (0)