Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
Thất Sơn
Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Huyền tích Phù Sơn tự
Giữa cánh đồng mênh mông bát ngát, từ xa đã nhìn thấy tượng Phật Quan Âm và Phật Di Đà cao chừng 30 m, uy nghi sừng sững. Đó là Phù Sơn tự (còn gọi là Núi Nổi), tọa lạc tại giồng Trà Dên, thuộc xã Tân Thạnh, TX.Tân Châu, An Giang.
Đưa hình ảnh du lịch An Giang thu hút khách quốc tế
Cú hích đưa Thất Sơn cất cánh
Rắn khổng lồ trên núi Cấm: Rợn người chuyện 'Ông hổ mây'... tu lâu, ít hại người
Đa số dân không đồng tình thành lập Vườn quốc gia Thất Sơn
ĐBSCL sẽ có thêm VQG Thất Sơn
Làm giàu từ… ngựa
Văn hóa
Theo dấu văn thơ - Kỳ 17: Nghề võ ở Thất Sơn
Núi Dài huyền bí chốn rừng rú đã khép dần, cũng như băng đảng khét tiếng Cánh buồm đen nay đã thành dĩ vãng.
Văn hóa
Thất Sơn truyền kỳ - Kỳ 5: Bí ẩn bia đá và hồ không cạn nước
Những bia đá cổ, dấu chân khổng lồ trên núi đá, cối đá khổng lồ nằm trơ giữa đồng cùng giếng tiên trên các đỉnh núi và hồ không cạn nước đã góp thêm phần kỳ bí cho Thất Sơn.
Văn hóa
Thất Sơn truyền kỳ - Kỳ 4: Thanh xà, bạch xà
Vùng Thất Sơn có loài rắn bí ẩn, cực độc mà dân gian gọi là rắn tre hay thanh xà, bạch xà, sống trong thân tre.
Văn hóa
Thất Sơn truyền kỳ - Kỳ 3: Lão tướng 'độc nhãn' và bùa chú đua bò
Đua xe bò, đua bò chỉ có riêng ở vùng Thất Sơn. Người ta cho rằng để thắng cuộc nhiều người đã dùng huyền thuật, bùa chú yểm bò cho đối thủ bại trận.
Văn hóa
Thất Sơn truyền kỳ - Kỳ 2: Dị nhân và ông bác vật
Vùng Thất Sơn còn lưu truyền về sự biến đổi lạ thường của dị nhân Năm Cao, hay hang sâu huyền bí mang tên ông bác vật.
Văn hóa
Thất Sơn truyền kỳ - Kỳ 1: Con vua Quang Trung ở Thất Sơn ?
Không những kỳ bí từ tên gọi, Thất Sơn (An Giang) luôn hấp dẫn nhân gian với bao câu chuyện nửa hư nửa thực về vùng đất của các kỳ nhân dị sĩ, các ông đạo, kho báu, cùng các loài ác thú như rắn khổng lồ, hổ báo...
Mùa su núi Cấm
Là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn, núi Cấm (xã An Hảo, H.Tịnh Biên, An Giang) có khí hậu ôn hoà và mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho cây cối phát triển tươi tốt.
Thảo dược Thất Sơn - Bài 2: Dược liệu quý dần biến mất
Mua bán tràn lan, khai thác theo kiểu tận diệt khiến nguồn thảo dược Thất Sơn cạn kiệt. Đặc biệt, các loại dược liệu quý ngày càng vắng bóng.
Thể thao khác
Đi tìm dấu vết võ học Thất Sơn: Võ gồng
Người luyện được võ gồng thì đao thương bất nhập, thân thể như “mình đồng, da sắt”. Tương truyền, có 2 người tu luyện thành công võ gồng ở núi Tà Lơn (Campuchia), sau đó về Thất Sơn ẩn dật. Đó là tướng cướp lừng danh Đơn Hùng Tín và ông Ba Đạo.
Thể thao khác
Đi tìm dấu vết võ học Thất Sơn - Võ bùa
Người học võ nếu học thêm bùa, phép thì khi kết hợp lại sẽ làm cho uy lực tăng gấp nhiều lần. Dù võ bùa thường chỉ dùng nhằm mục đích chữa bệnh cứu người, nhưng nhiều người học đã cố tình dùng sai, gây hại người khác, khiến giới võ lâm coi người học võ bùa là “tà đạo”.
Thể thao khác
Đi tìm dấu vết võ học Thất Sơn - Đường Phong
Đây là võ phái ở Thất Sơn ít người biết đến. Người sáng lập ra võ phái này là cụ Cử Đa. Còn vị đệ tử chân truyền đời thứ 9 của Đường Phong là lão đạo sĩ già Ba Lưới, hiện sinh sống trên đỉnh núi Cấm.
Thời sự
Kiểm tra tổng thể các núi đá ở Thất Sơn
Ông Trần Anh Thư, Phó giám đốc Sở TN-MT An Giang cho biết Sở vừa được UBND tỉnh chỉ đạo phối hợp với các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn kiểm tra hiện trạng các núi đá trên địa bàn.
Top