• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Kỹ năng sống

Làm lành với con sau xung đột

28/12/2017 05:01 GMT+7

Giả dụ rằng bạn đang nỗ lực để đẩy lùi bạo lực trong chính gia đình mình. Tuy vậy cuộc sống luôn có những tình huống mà nhiều khi chính bạn cũng không thể kiểm soát chính mình. Vậy khi đã “lỡ” la mắng hay đánh con trong lúc nóng giận thì phải làm thế nào?Chia sẻ dưới đây được kể theo kinh nghiệm của Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu (www.akinguyen.com)

Bài: Thùy Dung (ghi)

 

“Có lần nóng giận mà mình đã to tiếng la con. Buổi tối đi ngủ, vì vẫn còn giận nên mình nằm quay lưng lại với con. Vì đã bình tĩnh trở lại nên nằm một lúc, mình nghĩ đến việc nếu cứ như thế này thì “chiến tranh lạnh” giữa hai mẹ con sẽ không được hóa giải. Mình liền quay lại ôm con trai vào lòng và nói “Mẹ yêu con lắm, mẹ xin lỗi vì đã nổi cáu với con nhé!” Con trai liền ôm chặt mẹ, nói yêu mẹ và hôn lên tay mẹ. Hai mẹ con mình đã “làm lành” với nhau như thế.

Vượt qua những rào cản của cảm xúc để làm lành với nhau sau xung đột có lẽ mới là điều khó khăn nhất. Nếu cứ để cơn giận trôi qua thì sẽ chẳng bao giờ có được sự gắn kết trở lại. Chúng ta không thể quá cầu toàn rằng có thể luôn luôn kiểm soát được cảm xúc, không la mắng con và vì sau này con sẽ còn phải nghe nhiều lời trách mắng. Nhưng giúp con tự tự tin, vui vẻ trở lại sau những lần bị mắng, biết nhìn nhận ra lỗi lầm một cách tích cực thay vì cảm xúc bi quan, xây dựng tình cảm ba mẹ-con cái gắn bó sau những xung đột đó là điều mình quan tâm hơn cả".

 

nguyen thi thu 2

 

Cúng tìm đọc bài viết "Quản lý cảm xúc để nói không với bạo hành trẻ em" để nắm bát tâm lí và cách điều tiết cảm xúc trước con trẻ.

Top
Top