• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Kỹ năng sống

Lịch sử nghệ thuật thêu Aari

19/10/2016 11:42 GMT+7

Nghệ thuật thêu tay là một trong những nét đặc trưng trong văn hóa Ấn Độ cổ có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Trong số đó, Aari là bộ môn nghệ thuật thêu thùa nổi tiếng khá phổ biến hiện nay.

(Lược dịch từ Medium)

 

Kỹ thuật thêu Aari được sáng tạo bởi nhóm thợ đóng giày hoặc cộng đồng “mochi” cổ ở khu vực Ulatar Pradesh và Kutch.Thời gian đầu, bút may Aari được sử dụng trên các loại da thuộc để may giày. Sau sự suy thoái của thị trường hạt cà phê mocha, các thương gia lúc bấy giờ đã chuyển hướng sang kinh doanh vải vóc. Đó cũng là lúc kỹ thuật thêu này được áp dụng vào may mặc.

 

blogspot

Ảnh: Blogspot

 

Cho đến nay, tuy chúng ta nắm rất ít thông tin về cách sử dụng bút may Aari ở Uttar Pradesh nhưng kỹ thuật này từng được Hoàng gia Gujarat cực kỳ ưa chuộng. Các triều đại Mughals, nổi tiếng với việc áp dụng những kỹ thuật, phong cách mới, cũng từng đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến kỹ thuật thêu thùa Aari.

Đến thế kỷ 18, kỹ thuật may Aari bắt đầu được giới thiệu tại các quốc gia ở Châu Âu và được gọi bằng cái tên “Tambout”. Kỹ thuật thêu này dần trở thành thú tiêu khiển của phụ nữ châu Âu lúc bấy giờ trước khi trở nên phổ biến ở nhiều nền văn hóa và quốc gia khác nhau. Cho đến nay, các kỹ thuật thêu ngày càng được hoàn thiện và được dùng trên các chất liệu Zari, cotton hoặc lụa. Tuy nhiên, các thiết kế vẫn chưa có nhiều cải tiến nên nghệ thuật này vẫn giữ được vẻ thu hút và duyên dáng lúc ban đầu.

 

newtrend us

Ảnh: Newtrend.us

 

wikimedia

Ảnh: Wikimedia

 

Top
Top