Các nhà khoa học thuộc Đại học Y Nha khoa Tokyo (Nhật Bản) rút ra kết luận này sau khi nghiên cứu mẫu máu của các tình nguyện viên khỏe mạnh ở độ tuổi 20-90.
Theo tờ The Telegraph, các chuyên gia nhận thấy lượng tế bào bạch cầu có nhiệm vụ chống bệnh truyền nhiễm ở nam giới giảm nhiều hơn so với phụ nữ khi họ về già. Các chuyên gia tin rằng điều này có thể là do các hormone sinh dục nữ như estrogen có thể tăng phản ứng chống bệnh truyền nhiễm của hệ miễn dịch.
Mai Duyên
>> Cha mẹ sống thọ, con giảm nguy cơ ung thư
>> Vì sao phụ nữ có thể sống thọ hơn nam giới?
>> Bí quyết sống thọ
>> Sống thọ hơn nhờ bi quan?
>> Bộc lộ cảm xúc giúp sống thọ hơn
>> Sống thọ hơn khi đoạt được huy chương Olympic
Bình luận (0)