![]() Các nhân viên an ninh và cảnh sát phải hướng dẫn CĐV vào sân ngồi trên đường pitch mới ổn định tình hình Quỳnh Mai |
![]() Cảnh sát và nhân viên an ninh phải giữ trật tự ổn định CĐV dưới sân Quỷnh Mai |
![]() Trợ lý trọng tài Nguyễn Lê Nguyên Thành (trái) đang kiểm tra lại cầu thủ trước khi cho thi đấu lại Chụp màn hình |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Những vụ vỡ sân đáng nhớ của bóng đá VN
Năm 2003: Sân Chùa Cuối (Nam Định) bị "vỡ" khi hàng chục ngàn người tràn vào xem Nam Định đấu với thế hệ Kiatisak của HAGL.
Năm 2007: Sân Thanh Hóa cũng chứng kiến số lượng khán giả kỷ lục khi Thanh Hóa giành quyền lên chơi V-League và đá trận đầu tiên với Đà Nẵng.
Năm 2009: Hải Phòng vỡ sân khi ra mắt tân binh Denilson trong trận đấu với Đà Nẵng.
Năm 2013: Sân Vinh cũng để khán giả tràn xuống sân khi SLNA đấu với SGXT
Năm 2014: Sân Cần Thơ hơn 50.000 khán giả trong trận đấu giải U.21 Báo Thanh Niên của lứa Công Phượng với Thái Lan.
Năm 2015: Sân Gia Lai vỡ khi lứa Công Phượng lần đầu đá V-League.
|
Cách đây ít ngày, Ban tổ chức sân Thiên Trường đã bị Ban kỷ luật Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) phạt 15 triệu đồng do để xảy ra tình trạng khán giả xuống khu vực sân thi đấu; ném nhiều chai nước xuống sân trong trận đấu giữa CLB Dược Nam Hà Nam Định và CLB Viettel tại vòng 3 V-League 2020 ngày 5.6.
Chắc chắn Ban tổ chức sân Hà Tĩnh sẽ phải nhận án phạt với mức nặng hơn từ Ban kỷ luật VFF vì không đảm bảo an ninh, an toàn trận đấu giữa Hồng Lĩnh Hà Tĩnh và Hà Nội.
|
Bình luận (0)